Nghiên cứu nhân tố ảnh hưởng đến hoạt động NCKH Sinh viên tại Đại học Duy Tân
Lý luận về Nghiên cứu khoa học sinh viên (NCKH SV)
NCKH là việc quan sát, tìm hiểu, thí nghiệm… dựa trên số liệu, dữ liệu, tài liệu thu thập được để phát triển ra bản chất, quy luật chung của sự vật, hiện tượng, tìm ra những kiến thức mới hoặc tìm ra những ứng dụng kĩ thuật mới, những mô hình có ý nghĩa thực tiễn[1]. Người muốn làm NCKH phải có những kiến thức nhất định về lĩnh vực nghiên cứu nhưng chủ yếu là phải rèn luyện giữa cách làm việc tự lập và có phương pháp. Do đó, sinh viên với kiến thức còn hạn chế khi làm NCKH phải phát huy khả năng tự học để trau dồi kiến thức cần thiết, đồng thời việc lựa chọn đề tài phải phù hợp với khả năng của mình.
Lợi ích của NCKH đối với sinh viên.
NCKH giúp tìm ra những kiến thức mới, ứng dụng mở, mô hình mới.
NCKH giúp bổ sung, làm rõ hay tìm ra những kiến thức mới trên giảng đường Đại học.
NCKH giúp sinh viên tạo ra sự khác biệt so với các ứng viên khác khi xin việc.
NCKH mang lại kĩ năng cần thiết cho sinh viên.
Tiến trình NCKH.
Xác định vấn đề nghiên cứu.
Tìm hiểu các khái niệm, lý thuyết và các nghiên cứu liên quan.
Xây dựng giả thuyết nghiên cứu.
Xây dựng đề cương nghiên cứu.
Thu thập dữ liệu.
Phân tích dữ liệu.
Giải thích kết quả và viết báo cáo cuối cùng.
Yếu tố ảnh hưởng đến NCKH SV
Kiến thức và kĩ năng của sinh viên.
Chương trình đào tạo.
Cơ sở vật chất.
Kinh phí phục vụ nghiên cứu.
Môi trường nghiên cứu.
Chính sách khuyến khích của Nhà trường.
Sự hợp tác giữa Nhà trường và doanh nghiệp.
Thực trạng NCKH SV ở Đại học Duy Tân
Số lượng đề tài đăng kí và nghiệm thu
Bảng 1: Thống kê số lượng bài NCKH năm 2010-2013[2]
Năm học |
2010-2011 |
2011-2012 |
2012-2013 |
Số lượng đề tài đăng kí |
98 |
124 |
82 |
Số lượng đề tài đã nghiệm thu |
42 |
77 |
16 |
% đề tài NT/ đăng kí |
42.90% |
62.10% |
19.50% |
Số lượng đề tài đăng kí và nghiệm thu theo Khóa
Bảng 2: Thống kê số lượng bài NCKH năm 2010-201310
Niên khóa |
Năm 1 |
Năm 2 |
Năm 3 |
Năm 4 |
||||
Đăng kí |
Nghiệm thu |
Đăng kí |
Nghiệm thu |
Đăng kí |
Nghiệm thu |
Đăng kí |
Nghiệm thu |
|
2010-2011 |
0 |
0 |
26 |
3 |
52 |
26 |
16 |
13 |
2011-2012 |
0 |
0 |
56 |
33 |
58 |
29 |
10 |
15 |
2012-2013 |
0 |
0 |
36 |
5 |
35 |
9 |
11 |
2 |
Thống kê xếp loại của Đề tài được nghiệm thu
Bảng 3: Xếp loại đề tài nghiệm thu qua các năm 2010-201310
Năm học |
Xuất sắc |
Tốt |
Khá |
Trung bình |
Yếu |
2010-2011 |
0% |
35,7% |
38,1% |
21,4% |
4,8% |
2011-2012 |
1,3% |
22,1% |
55,8% |
20,8% |
0% |
2012-2013 |
6,7% |
20% |
60% |
13,3% |
0% |
Thống kê cơ cấu sinh viên tham gia NCKH theo ngành
Bảng 4: Phần trăm tỉ lệ sinh viên tham gia NCKH theo ngành.
Năm học |
Kinh tế |
XHNV |
XD-KT |
Môi trường |
CNTT-DTVT |
Ngoại ngữ |
Du lịch |
2010-2011 |
57% |
19% |
0% |
17% |
2% |
0% |
5% |
2011-2012 |
66% |
4% |
5% |
9% |
9% |
7% |
0% |
2012-2013 |
60% |
7% |
13% |
0% |
13% |
7% |
0% |
Thống kê cơ cấu sinh viên tham gia NCKH theo Khoa
Bảng 5: Số liệu sinh viên tham gia NKCH theo Khoa.
KHOA |
|
|
NIÊN KHÓA |
|
|||||||
2010-2011 |
|
2011-2012 |
|
2012-2013 |
|
||||||
Số đề tài hủy |
Tổng đề tài |
Tỉ lệ ĐT hủy/đk |
Số đề tài hủy |
Tổng đề tài |
Tỉ lệ ĐT hủy/đk |
Số đề tài hủy |
Tổng số đề tài |
Tỉ lệ ĐT hủy/đk |
|||
CNTT |
0 |
0 |
- |
0 |
0 |
- |
2 |
4 |
50% |
||
DU LỊCH |
1 |
3 |
33% |
0 |
0 |
- |
4 |
4 |
100% |
||
ĐTQT |
2 |
2 |
100% |
1 |
5 |
20% |
8 |
8 |
100% |
||
KẾ TOÁN |
8 |
9 |
89% |
22 |
56 |
39% |
33 |
36 |
92% |
||
QTKD |
18 |
41 |
44% |
23 |
39 |
59% |
6 |
12 |
50% |
||
ĐTVT |
2 |
3 |
67% |
0 |
3 |
0% |
0 |
0 |
- |
||
MÔI TRƯỜNG |
0 |
7 |
0% |
4 |
11 |
36% |
3 |
3 |
100% |
||
XÂY DỰNG |
3 |
3 |
100% |
0 |
2 |
0% |
6 |
8 |
75% |
||
XHNV |
10 |
18 |
56% |
0 |
3 |
0% |
1 |
2 |
50% |
||
NGOẠI NGỮ |
0 |
0 |
- |
0 |
5 |
0% |
0 |
1 |
0% |
||
KIẾN TRÚC |
12 |
12 |
100% |
6 |
8 |
75% |
3 |
4 |
75% |
||
Nhân tố ảnh hưởng đến hoạt động NCKH SV ở Đại học Duy Tân
Nhân tố |
Biến |
Khả năng và định hướng nghiên cứu của sinh viên |
Nền tảng kiến thức |
Khả năng ngoại ngữ |
|
Khả năng tìm kiếm thông tin |
|
Định hướng, mục tiêu nghiên cứu |
|
Môi trường nghiên cứu |
Quỹ thời gian dành cho nghiên cứu |
Nguồn tài liệu tham khảo |
|
Nhiệt huyết |
|
Sự hòa hợp giữa các thành viên |
|
Chương trình học |
|
Môi trường nghiên cứu |
|
Sự quan tâm của Khoa |
Sự nhiệt tình của GVHD |
Sự quan tâm thường xuyên của Khoa, Trường |
|
Phạm vi ra quyết định |
|
Truyền thông của Khoa, Trường |
|
Sự quan tâm và khuyến khích của Trường |
Cơ sở vật chất |
Chi phí nghiên cứu |
|
Chính sách khuyến khích |
|
Sự hợp tác của Trường và doanh nghiệp |
Để dự đoán sự thay đổi của một biến phụ thuộc dựa trên thay đổi của biến độc lập, nhóm tác giả sử dụng phân tích hồi qui. Khi có nhiều hơn một biến độc lập, sử dụng hồi qui đa. Biến phụ thuộc là biến chịu sử ảnh hưởng và biến độc lập là biến gây ra ảnh hưởng (Hair, 1998).
Mô hình hồi quy: Y=2,58 + 0,84X1 + 0,51X2 + 0,67X3+0,76X4.
Kết quả cũng cho thấy, những nhân tố tác động đến hoạt động NCKH của sinh viên sắp xếp theo thứ tự giảm dần gồm: Khả năng và định hướng nghiên cứu của sinh viên, Sự quan tâm và khuyến khích của Trường, Sự quan tâm của Khoa và Môi trường nghiên cứu.
Trong phần tiếp theo, nhóm tác giả sẽ đề xuất giải pháp cho những nhân tố này theo thứ tự ưu tiên giảm dần về tầm quan trọng.
Giải pháp hoàn thiện hoạt động NCKH SV ở Đại học Duy Tân.
Giải pháp đề xuất tác động vào nhân tố “Khả năng và định hướng nghiên cứu của sinh viên”.
Cung cấp đề tài có thể thực hiện, phù hợp với khả năng của sinh viên từng khóa
Hướng dẫn sinh viên những quy định trong nghiên cứu khoa học: cách thức bố cục, trình bày, trích dẫn tài liệu tham khảo, phương pháp nghiên cứu và tìm kiếm thông tin
Khuyến khích sự hợp tác giữa sinh viên các khóa, ngành để NCKH.
Tăng khả năng ngoại ngữ
Đề xuất tác động vào nhân tố “Sự quan tâm và khuyến khích của Trường”.
Tăng hỗ trợ về chi phí nghiên cứu
Đầu tư cơ sở vật chất
Tăng chính sách khen thưởng cho Khoa, Trường
Chính sách khuyến khích của Trường
Tăng cường sự hợp tác của Trường và doanh nghiệp
Đề xuất tác động vào nhân tố “Môi trường nghiên cứu”
Ứng dụng các mô hình nghiên cứu khoa học
Khuyến khích nhiệt huyết nghiên cứu
Tạo môi trường nghiên cứu.
Hoàn thiện chương trình học
Nhóm nghiên cứu: Kim Ngọc + Hoàng Nguyên (K19PSU-QNH)
Người đăng: Huỳnh Linh Lan
» Tin mới nhất:
» Các tin khác: